1. Lời Phật dạy về khó khăn trong cuộc sống
Qua Lời phật dạy về cuộc sống bạn sẽ sớm hiểu rằng, cuộc sống này khó khăn cũng chỉ là lẽ thường, chỉ khi đó bạn mới cảm thấy mạnh mẽ hơn khi đối mặt với những trở ngại trước mắt. Hãy lắng nghe thêm những lời Phật dạy để tìm ra lẽ sống cho mình:
۞ Có thể bạn quan tâm
1. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.
2. Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.
3. Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.
6. Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.
7. Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.
8. Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?
9. Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.
10. Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.
2. Lời Phật dạy về tiền bạc
Theo Lời Phật dạy, tiền không có gì là xấu, ai cũng có quyền làm giàu để nâng cao sự sống ngoài việc lo tròn trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình và xã hội.
Những ai làm ra tiền bạc bằng mồ hôi nước mắt của chính mình, bằng sự siêng năng, chăm chỉ để tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc rất đáng khen.
Hãy cùng tìm hiểu về những lời Phật dạy về cuộc sống giúp bạn tìm lại sự cân bằng, bình yên hơn cho những ngày tới:
1. Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.
2. Nhân sinh trên đời như thân ở trong bụi gai, tâm bất động nhân không vọng động, người không động tâm thì không làm bậy, người động tâm rồi nhất định phải chịu đau đớn. Thiện ác, sướng khổ đều bắt đầu từ suy nghĩ mà ra.
3. Mỗi người đều phải tìm thấy sự yên bình từ bên trong bản thân mình. Và sự bình yên thật sự không thể bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài.
9. Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.
10. Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người.
Theo Đức Phật, còn cần thêm một bước nữa để đến được thành công vật chất, đó là sự tìm kiếm, khám phá ra các phương tiện phát triển có chiến lược. Đây có thể là một trong những phương cách mới mẻ và hữu hiệu nhất để đi đến thành công của một cá nhân.
+ Làm việc: Đối với việc lớn mà không hồ đồ, việc nhỏ mà không so đó thì là trí tuệ
+ Khi sự nghiệp thành công: Nếu đem trí tuệ cho đi thì vui mừng sẽ đến. Đây gọi là “đức hành thiên hạ”.
Lựa chọn cách sống khôn ngoan hơn sẽ giúp bạn có cuộc đời ý nghĩa hơn:
1. Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.
2. Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên.
6. Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.
7. Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.
Và người lãng quên trước là người hạnh phúc nhất
9. Làm người: Đối với người trên mà cung kính, đối với người bên dưới không cao ngạo, ấy là lễ.
10. Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.
![]() |
Khi nói về đạo làm người, Phật nói về 4 nghiệp mà con người chúng ta tránh phạm phải đó là: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật, vọng ngữ. Và 4 trường hợp ác mà bất cứ một người nào cũng nên tránh: Tham dục, sân hận, sợ hãi, ngu si.
Tu lấy thân mình bao gồm thu thân và tu khẩu, hãy cẩn thận với cái miệng của mình. Bạn có thể xem chi tiết hơn về những lời Phật dạy về đạo làm người theo bài viết dưới đây:
Những lời Phật dạy về đạo làm người luôn có giá trị đặc biệt nếu chúng ta cố gắng làm theo, thì mọi gia đình đều hạnh phúc, xã hội bình an, khắp nơi nơi toàn
7. Lời phật dạy về chữ hiếu
Đạo Phật luôn đề cao chữ Hiếu và xem chữ Hiếu là đầu:
1. Giữa các loài hai chân
Hiếu thuận là tối thắng.
2. Hiếu thuận đối với cha mẹ, Sư trưởng, chư Tăng, đối với Tam bảo – sự hiếu thuận phù hợp chánh pháp chí thượng, sự hiếu thuận ấy gọi là giới, cũng gọi là năng lực chế ngự, đình chỉ mọi sự tội lỗi”. Cho nên đạo Phật còn gọi là Đạo Hiếu. (Kinh Phạm Võng).
8. Lời phật dạy về vô thường
Lời phật dạy về vô thường giúp ta hiểu và càng quý trọng cuộc sống:
Phật dạy thân này sinh già bệnh chết không thật, mà lâu nay ta cứ lầm chấp, rồi cố gắng gìn giữ, bảo vệ nó, ai đụng đến là có chuyện.
Tuy thân giả tạm vô thường không thật có, nhưng chúng ta phải biết bảo vệ nó để làm phương tiện tiến tu, như người đi qua sông thì cần có chiếc bè, khi đến bờ rồi mới bỏ bè. Việc chúng ta cần làm là nuôi dưỡng linh hồn mình để chúng trưởng thành qua mỗi ngày vì có những người mấy chục năm đang để tâm hồn mình bỏ đói vì vướng mắc vào thú vui đời thường.
![]() |
9. Lời Phật dạy về phước đức
– Lòng khoan dung
– Bố thí: Bao gồm Bố thí tài (tiền bạc), bố thí Pháp (giảng pháp cho mọi người), bố thí vô úy (ăn chay, giới cấm không sát sinh).
10. Lời Phật dạy về sự vĩnh cửu của cuộc đời
Không chỉ là vấn đề tâm linh, lời Phật dạy luôn gần gũi, thân quen, có thể áp dụng vào cuộc đống đời thường của bạn.
1. Hữu thường giả tất vô thường: Mọi thứ rồi sẽ thay đổi, có sinh rồi ắt diệt, hữu biến thành vô, chẳng gì là có thể bảo trì được trạng thái ban đầu.
11. Lời phật dạy về sống có đại khí
12. Lời phật dạy về điều không nên nói
Người khôn mới tạo an bình cho nhau…
2. Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?
3. Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.
4. Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.
5. Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.
6. Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.